Những câu hỏi liên quan
Mickey Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tú
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
22 tháng 9 2015 lúc 22:00

Đề không nói rõ là đoạn thẳng OC cắt đường tròn hay đường thẳng OC. Vì nếu là đường thăng thì sẽ có hai điểm D. Ta coi D là giao điểm của đoạn thẳng OC với đường tròn, nếu D là giao của tia đối của tia OC với đường tròn thì chỉ việc cộng thêm 2R.

Tam giác OAB có \(OA=OB=AB=R\to\Delta OAB\) đều. Suy ra \(\angle OBA=60^{\circ}.\) Do \(BC=BA=OB=R\to\Delta BCO\)  cân ở B. Vậy theo tính chất góc ngoài tam giác \(\angle OBA=\angle BOC+\angle BCO=2\angle BCO\to\angle BCO=\frac{60^{\circ}}{2}=30^{\circ}.\) Vậy góc ACD bằng 30 độ.

Kẻ OH vuông góc với AB. Vì tam giác OAB đều nên \(OH=\frac{\sqrt{3}}{2}AB=\frac{\sqrt{3}}{2}R=\frac{3\sqrt{3}}{2}.\) Tam giác OHC vuông ở H có góc đỉnh C bằng 30 độ nên \(OH=\frac{1}{2}OC\to OC=2\times\frac{3\sqrt{3}}{2}=3\sqrt{3}.\)  Mà \(OD=R=3\to CD=OC-OD=3\sqrt{3}-3.\)
 

Bình luận (0)
Rev
Xem chi tiết

Đáp án:

a) góc ACD = 60o60o

b) CD=3+3√3

Giải thích các bước giải:

a) Vì AB=OA=OB nên tam giác OAB là tam giác đều

⇒ góc OAB=góc OBA= 60o60o

⇒ góc OBC=180o180o -60o60o=120o120o

Xét tam giác OBC có OC=AB=OB ⇒ tam giác OBC cân tại B

⇒ góc BOC= góc BCO

Mà góc BOC+góc BCO=180o180o -120o120o=60o60o

⇒ góc BCO hay góc ACD bằng 60o60o

b) Kẻ OH ⊥AB

ta có: OH= 3√323√32

HC=HB+BC= 3232 +3=9292

⇒ OC= 2√OH2+HC2OH2+HC22 =3√3

⇒ CD=CO+OC=3+3√3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Rev
28 tháng 6 2021 lúc 21:13

tại sao OA = AB = OB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Vũ Lê
Xem chi tiết
Phạm Bảo
Xem chi tiết
Phạm Bảo
26 tháng 10 2016 lúc 20:20

Giúp mình tra lời với

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
hongngoc
Xem chi tiết
Etermintrude💫
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2021 lúc 18:35

a) Xét (O) có

CD là dây cung(C,D∈(O))

B là điểm chính giữa của \(\stackrel\frown{CD}\)(gt)

Do đó: \(\stackrel\frown{CB}=\stackrel\frown{BD}\)

\(sđ\widehat{CB}=sđ\widehat{BD}\)(1)

Xét (O) có 

\(\widehat{BMD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD(gt)

nên \(\widehat{BMD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BD}\)(Định lí góc nội tiếp)(2)

Xét (O) có 

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC(gt)

nên \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\widehat{CB}\)(Định lí góc nội tiếp)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{BMD}=\widehat{BAC}\)(đpcm)

 

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2018 lúc 9:03

HS tự chứng minh

Bình luận (0)